CÁC KHỐI U TIM TS. Hoàng Anh Cũng như các cơ quan khác trong cơ thể tim cũng có thể bị các khối u tiên phát và thứ phát, trong đó có u lành tính và ác tính. Theo thống kê về dịch tễ học phần lớn các khối u tim tiên phát là u lành tính ( 75 - 80% ), trong đó u nhầy chiếm tỷ lệ lớn nhất. Do các khối u có nguồn gốc và tính chất khác nhau, nên bệnh cảnh lâm sàng rất đa dạng và tiên lượng cũng khác nhau. ...
BỆNH MÀNG NGOÀI TIM TS. Hoàng Anh Viêm màng ngoài tim thường có tràn dịch màng ngoài tim kèm theo, vì thế trong nhiều trường hợp người ta thường đồng nhất hai khái niệm này là một. Bệnh có thể cấp tính, bán cấp và mạn tính. Chẩn đoán tràn dịch màng ngoài tim không khó với siêu âm, tuy nhiên để xác định nguyên nhân lại là vấn đề khá phức tạp và thậm chí nhiều khi ...
BỆNH CƠ TIM TS. Hoàng Anh Bệnh cơ tim, hay còn gọi là bệnh cơ tim nguyên phát( Cardiomyopathy ) là những bệnh lý của cơ tim không rõ nguyên nhân, tuy nhiên cũng có một số yếu tố được nêu ra Nhưng không thoả đáng và cho đến hiện nay vẫn còn nhiều vấn đề về cơ chế bệnh sinh vẫn cha hoàn toàn sáng tỏ, nên vẫn được coi là bệnh cơ tim nguyên phát. Để chẩn đoán bệnh cơ tim chúng ...
NHỒI MÁU CƠ TIM TS. Hoàng Anh Nhồi máu cơ tim ( NMCT ) là hiện tượng hoại tử một vùng cơ tim do nguyên nhân giảm hay ngừng cung cấp máu đột ngột của một hay nhiều nhánh động mạch vành gây ra. Bệnh khá phổ biến ở các nớc phát triển và ngày càng có xu hớng gia tăng ở cả các nớc đang phát triển trong đó có Việt Nam. Đồng thời NMCT cũng là một bệnh có tỷ lệ tử vong cao, ngoài ra nó còn là ...
BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ TS. Hoàng Anh Bệnh tim thiếu máu cục bộ là các tổn thương cơ tim do giảm cung cấp máu từ động mạch vành. Nguyên nhân chủ yếu là do vữa xơ động mạch, ngoài ra còn có thể do co thắt, tổn thương động mạch vành do giang mai, và một số nguyên nhân ít gặp hơn như: dị dạng động mạch vành, chấn thương, hoặc tắc mạch do cục máu đông từ nơi khác ...
TỨ CHỨNG FALLOT TS. Hoàng Anh Tứ chứng fallot (TCF) được bác sĩ Arthur Fallot ở Marseilles (Pháp) mô tả năm 1888, là bệnh tim bẩm sinh tím thường gặp nhất, chiếm tới 10% các bệnh tim bẩm sinh nói chung, kinh điển bao gồm 4 dị tật: - Thông liên thất. - Hẹp đường tống máu ra từ thất phải (phần phễu thất phải, vòng van ĐMP, van ĐMP, thân hoặc các nhánh ĐMP). - Động mạch chủ cưỡi ngựa lên vách liên thất. - Phì đại thành ...
CÒN ỐNG ĐỘNG MẠCH Ts. Hoàng Anh Còn ống động mạch ( CÔĐM ) là một dị tật thường gặp chiếm khoảng 10% các bệnh tim bẩm sinh và nữ nhiều hơn nam 2-3 lần. Đa số các trường hợp là CÔĐM đơn thuần, còn lại là kết hợp với dị tật bẩm sinh khác. Đây là một dị tật bẩm sinh đáp ứng rất tốt đối với điều trị, nếu được can thiệp sớm. Trong hầu hết các trường hợp siêu âm Doppler qua thành ngực cũng có thể chẩn đoán chính xác tổn thương này. 1. Sơ lợc giải ...
THÔNG LIÊN THẤT Ts. Hoàng Anh Thông liên thất ( TLT ) là khi trên vách liên thất có một hay nhiều lỗ thông. Đây là một bệnh tim bẩm sinh hay gặp nhất ( chiếm tới 20% các bệnh tim bẩm sinh ). Sở dĩ như vậy là vì về mặt phôi thai học quá trình hình thành vách liên thất rất phức tạp do nhiều nguồn gốc phôi thai khác nhau nên dễ có sai sót mà hậu quả của nó để lại là TLT. Trong hầu ...
THÔNG LIÊN NHĨTS. Hoàng Anh Thông liên nhĩ ( TLN ) là một bệnh tim bẩm sinh thường gặp, chiếm tỷ lệ vào khoảng 10% trong các dị tật tim mạch bẩm sinh, với tỷ lệ nữ nhiều hơn nam( 2/1). Ngày nay chẩn đoán TLN chủ yếu dựa vào siêu âm tim. Tuy nhiên do bệnh cảnh lâm sàng đa dạng nên việc chẩn đoán không phải lúc nào cũng dễ dàng. nhiều khi phải kết hợp nhiều phương pháp ...
HỞ VAN ĐỘNG MẠCH CHỦ TS. Hoàng Anh Ngày nay, bằng siêu âm màu Doppler các trường hợp hở van động mạch chủ đều được chẩn đoán nhanh chóng và chính xác. Vì vậy nó đã thay thế dần dần các phương pháp thông tim vẫn sử dụng trước đây để chẩn đoán bệnh này. Ngoài ra, kết hợp với siêu âm TM và 2D chúng ta còn có thể đánh giá được nguyên nhân hở van cũng như những hậu quả do hở van gây ra. 1. Những dấu hiệu trên Siêu âm tm và 2D. 1.1 Các dấu hiệu trực tiếp: ...