Mỡ trong máu cao (Rối loạn chuyển hóa lipid máu) BS. TRƯƠNG DẠ UYÊN Khoa Nội Tiết- BV Hoàn Mỹ Sài Gòn “Mỡ trong máu cao” là cách mà dân gian dùng để gọi bệnh “rối loạn chuyển hoá lipid máu”. Lipid là một trong 3 chất dinh dưỡng chính của cơ thể bao gồm: Lipid (mỡ), Glucid (chất bột đường) và Protein (chất đạm). Chất mỡ trong cơ thể chủ yếu là Cholesterol và Triglyceride. 1. Mỡ trong máu do đâu mà có? Chất mỡ trong cơ ...
HỘI CHỨNG TIỀN ĐÌNH BS LÊ TỰ PHƯƠNG THẢO MỤC TIÊU 1. Nắm được dịnh nghĩa chóng mặt. Phân biệt chóng mặt với những trường hợp khác. 2. Phân biệt hội chứng tiền đình trung ương và hội chứng tiền đình ngoại biên. 3. Biết được các nguyên nhân thường gặp của hội chứng tiền đình ngoại biên và hội chứng tiền đình trung ương. Hội chứng tiền đình biểu hiện chủ yếu bằng triệu chứng chủ ...
KHÁM TỔNG QUÁT Bác sĩ Nguyễn Văn Đức, Bác sĩ Chuyên Khoa Nội Thương Nhiều người chúng ta chưa rõ khám tổng quát là gì. Có vị tưởng cứ thử máu lung tung hàng năm là khám tổng quát. Khám tổng quát hay khám định kỳ (general check up, check up visit) là buổi thăm khám với mục đích ngừa bệnh. Thử máu, nếu bác sĩ thấy cần, chỉ ...
Bệnh Celiac Bác sĩ Trần Lý Lê Bệnh celiac là một chứng dị ứng khá trầm trọng, hệ đề kháng của cơ thể chống lại chất đạm (protein) trong lúa mì và những ngũ cốc khác. Số người được chẩn bệnh gia tăng gấp 4 lần so với 5 thập niên trước. Tỷ lệ số người bị chứng celiac là 1 trong mỗi 100 người. Ta chưa biết tại sao tỷ ...
CÁC CHU TRÌNH CỦA NÃO LIÊN QUAN VỚI CẢM XÚC Hạnh nhân: Amygdalae ( từ Latin: corpus amygdaloideum, từ Hy Lạp: Amygdale, “ Almond” hay “Tonsil”) là nhóm các tế bào thần kinh có dạng quả hạnh nhân nằm sâu trong thuỳ thái dương giữa ( Medial temporal lobes) ở những động vật có xương sống phức tạp bao gồm con người. Hạnh nhân được xem như là một phần thuộc hệ viền ( Limbic System). Hạnh nhân bao gồm những ...
PHÁT TRIỂN TRƯỚC KHI SANH: (Prenatal period): Các nhà khoa học nghiên cứu về sự phát triển của não bộ trước khi sanh bằng 2 cách chính. Cách thứ nhất là quan sát, khám những thai nhi đã chết trước khi sanh, họ học được những thay đổi về giải phẫu học xảy ra ở các giai đoạn khác nhau trong quá trình phát triển của con người. Các thứ hai, các nhà khoa học đã thực hiện những thực nghiệm trên ...
Các yếu tố nhạy cảm Các quá trình nguy cơ Kết quả Gene nhạy cảm --> Thay đổi các kiểu tương --> Phát triển bất thường Những yếu tố nhạy cảm khác tác giữa trẻ và môi trường các chu trình thần kinh và biểu hiện thành hội chứng tự kỷ *Về bản thân cá thể: -Gắn bó: Trẻ ...
Nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ của rối loạn phổ tự kỷ Mặc dầu những nguyên nhân chính xác của tự kỷ chúng ta vẫn chưa biết, tuy nhiên hiểu biết của chúng ta về những cơ chế có thể gây ra rối loạn này ngày càng rõ ràng hơn. Những tiến bộ này là bằng chứng rõ ràng giúp chúng ta xét xét lại quy kết trước đây người ta cho rằng tự kỷ là do cha mẹ lạnh lùng, không yêu thương. Hiện nay, tất cả đều chấp nhận rằng tự kỷ là một rối loạn phát triển ...
BẢNG KIỂM TRA SÀNG LỌC TỰ KỶ Ở TRẺ NHỎ(M-CHAT; Robins và cộng sự) Họ và tên trẻ: Ngày tháng năm sinh: Họ và tên cha: Năm sinh: Họ và tên mẹ: Năm sinh: Ngày trả lời câu hỏi: Người trả lời: Trả lời các câu hỏi sau đây theo mức độ trẻ thường xuyên có, cố gắng trả lời từng câu hỏi, nếu ...
TRẺ TỰ KỶBS.Phan Thiệu Xuân GiangĐịnh nghĩa: Thuật ngữ tự kỷ Autism có gốc từ Hy Lạp: Autos, có nghĩa là “ tự thân”. Bs tâm thần Eugen Bleuler đầu tiên sử dụng từ này để mô tả triệu chứng rút lui xã hội ở những bệnh nhân có xáo trộn nặng nề mà ông quan sát ở vào khoảng đầu của thế kỷ 20, những bệnh nhân này có thể là bệnh nhân tâm thần phân liệt hoặc trầm cảm. BS tâm thần nhi khoaLeo Kanner (1943) ở Baltimore, Hoa Kỳ, (BS. Leo Kanner là người sáng lập ra ...